Gờ giảm tốc nhựa là thiết bị giao thông được nhiều người biết đến. Tuy nhiên, gờ giảm tốc độ bằng chất liệu này vẫn tồn tại nhiều nhược điểm khó khắc phục. Dưới đây là 5 nhược điểm của thiết bị này khiến bạn không muốn dùng.
Gờ giảm tốc nhựa là thiết bị dùng để lắp đặt trên các đoạn đường giao thông nguy hiểm, đoạn đường đông dân cư. Đặc biệt, các công trình hay khu chung cư, trường học, bệnh viện cũng lựa chọn thiết bị này để hạn chế va chạm hoặc tai nạn do quá tốc độ. Mặc dù được sử dụng khá nhiều, thế nhưng gờ giảm tốc bằng chất liệu này vẫn vướng phải nhiều nghi vấn về hiệu quả thực tế. Vậy nhược điểm của thiết bị này là gì? Hãy cùng Poliva tìm hiểu chi tiết vấn đề này ngay sau đây.
Trên thực tế, gờ giảm tốc bằng chất liệu này vẫn được đánh giá cao bởi tính an toàn, hạn chế cản trở giao thông trong quá trình thi công. Đặc biệt, nếu kết hợp xây dựng gờ giảm tốc trong quá trình thi công đường nhựa thì sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí. Mặc dù vậy, 5 nhược điểm dưới đây vẫn khiến người dùng e ngại khi sử dụng gờ giảm tốc bằng chất liệu này:
Do kết cấu nhựa rất khó để tạo hình, nên gờ giảm tốc bằng chất liệu này chưa đáp ứng được nhu cầu thẩm mỹ hiện nay. Đặc biệt, các khu vực như khu dân cư, tầng hầm khách sạn,… là những nơi đòi hỏi cao về thẩm mỹ. Chính vì vậy, nhiều người thường cân nhắc trước khi sử dụng gờ giảm tốc bằng chất liệu này cho các khu vực trên.
Gờ giảm tốc giao thông chất liệu nhựa khó sửa chữa khi xuống cấp
Thêm một nhược điểm khiến người dùng băn khoăn khi sử dụng gờ giảm tốc độ di động bằng nhựa chính là vấn đề khó sửa chữa. Trong trường hợp gờ giảm tốc bằng chất liệu này bị hư hỏng hoặc xuống cấp, việc sửa chữa sẽ rất khó khăn và tốn kém.
Đối với Gờ giảm tốc độ có hình khối lớn, cần một lượng nguyên liệu khá lớn để hoàn thành. Đặc biệt, đối với gờ giảm tốc bằng chất liệu này thì lại càng cần nhiều nguyên liệu và gây tốn kém rất lớn.
Chất liệu nhựa chắc chắn kém bền và không có độ đàn hồi tốt như cao su hay thép đúc. Do vậy nếu sử dụng gờ giảm tốc bằng chất liệu nhựa trên những đoạn đường có xe trọng tải lớn thường xuyên lưu thông thì rất nhanh hỏng và bị xuống cấp. Gờ giảm tốc độ nhựa chỉ nên lắp đặt và trang bị ở những cung đường có các phương tiện giao thông có trọng tải nhỏ như xe máy hay xe ô tô nhỏ qua lại.
Trong khu công nghiệp nên trang bị Gờ giảm tốc khu công nghiệp, gờ giảm tốc bằng thép đúc
Một trong những nhược điểm không thể không nhắc đến của gờ giảm tốc bằng chất liệu này chính là tuổi thọ thấp. Đặc biệt, chất liệu nhựa thường chịu lực và va đập kém. Do đó, sau một thời gian sử dụng thì thiết bị này sẽ có xu hướng xẹp xuống và xuống cấp trầm trọng.
Như vậy, giải pháp nào để thay thế cho chất liệu nhựa hiệu quả? Trên thực tế, gờ giảm tốc cao su là loại được ưu tiên sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Có thể nói, gờ giảm tốc bằng cao su đã khắc phục được hầu hết những nhược điểm của loại bằng nhựa.
Thân gờ giảm tốc độ cao su là giải pháp thay thế hiệu quả
Ưu điểm hàng đầu của gờ giảm tốc bằng cao su chính là: Kích thước đa dạng với tính thẩm mỹ cao, dễ dàng lắp đặt, thiết kế đường vân chống trơn trượt hiệu quả, khả năng chịu lực cao, dễ dàng bảo hành và vận chuyển. Có thể nói, gờ giảm tốc cao su là giải pháp thay thế vô cùng hiệu quả. Hiện nay, các khu vực như: Tầng hầm khách sạn, khuôn viên khu công nghiệp, khu dân cư,… thường sử dụng gờ giảm tốc bằng chất liệu cao su này.
Đầu gờ giảm tốc độ bằng cao su được sử dụng vô cùng phổ biến
Trên đây là một số nhược điểm nổi bật của gờ giảm tốc nhựa mà người dùng cần lưu ý. Đặc biệt, gợi ý giải pháp thay thế hiệu quả để tránh được những nhược điểm này chính là gờ giảm tốc cao su. Nếu bạn có nhu cầu đặt mua và lắp đặt Thiết bị giao thông, Gờ giảm tốc độ , cục chặn bánh xe, cọc tiêu giao thông, gương cầu lồi, ốp góc cột cao su hãy liên hệ với Poliva theo số hotline 096.849.8888 (Miền Bắc) / 094.714.9999 (Miền Nam)
Reviews Hotel
Ghế bể bơi giả mây là dòng sản phẩm rất được yêu thích, được mua sắm khá nhiều tại Poliva, với khả năng chống chịu tốt với nhiều điều kiện trưng bày khác nhau, sử dụng tốt ở...