Thành Cổ Hoàng Đế – một địa danh có ý nghĩa lịch sử to lớn. Là địa điểm tham quan du lịch bí ẩn, nhân văn và vô cùng mới lạ, đặc sắc.
Những bạn nào có sự yêu thích đặc biệt đối với các di tích lịch sử. Và đặc biệt đang du lịch tại Quy Nhơn, Bình Định. Hoặc có ý định làm một chuyến du lịch tại nơi đây. Thì không nên bỏ qua di tích Thành Cổ Hoàng Đế. Cùng tìm hiểu về địa danh này thông qua bài viết dưới đây nhé!
Di tích Thành Cổ Hoàng Đế đã tồn tại và trải qua 3 thời kỳ lịch sử vang dội nhất. Đó chính là Vương Quốc Chăm Pa, Nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn cách nhau khoảng hơn 300 năm lịch sử. Đây là khu kinh đô xa nhất của người Việt tại phương nam.
Nơi đây được các nhà lịch sử học ví như 1 quyển sách cổ về lịch sử dân tộc. Ghi lại tất cả những dòng lịch sử giá trị nhất. Từ năm 1982, Thành Hoàng Đế đã được bộ văn hóa – thông tin và du lịch công nhận đây là một di tích lịch sử cấp quốc gia.
Thời kỳ đầu tiên hình thành nên di tích Thành Hoàng Đế Bình Định chính là Vương Quốc Chăm Pa. Được biết, Kinh đô hoàng đế ban đầu có tên là kinh thành Đô Bần, do vua Yangpuku Vijaya ban lệnh xây dựng từ cuối thế kỷ 10. Và trở thành kinh đô lớn nhất của vương quốc Chăm Pa từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 15.
Vào cuối thế kỷ 15, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành đem quân đến sát nhập mảnh đất vùng đất Bình Định vào lãnh thổ của nước Đại Việt, kinh thành Đô Bần không còn. Từ năm 1975, triều đại Tây Sơn lên ngôi, Nguyễn Nhạc đã quyết định lựa chọn và cho mở rộng thêm 15 dặm về phía đông. Trở thành kinh đô chính thức của chính quyền trung ương thời đó với tên Thành Hoàng Đế.
Từ năm 1793–1802, do vương triều Tây Sơn tụt dốc nên Thành Hoàng Đế đã trở thành nơi chứng kiến các trận chiến quyết liệt giữa 2 đoàn quân của Tây Sơn và Nguyễn Ánh. Nhà Nguyễn chiến thắng và chính thức lên ngôi, bó hết các cung điện cũ, chỉ giữ lại lầu bát giác. Điều này đã hình thành nên sự thay đổi mới của Thành Cổ Hoàng Đế.
Kiến trúc nơi đây mang đậm các nét Chăm Pa nên tạo dựng được ấn tượng cho du khách ngay từ lần đầu. Ngay khi vào cổng tham quan Thành Hoàng Đế, chào đón chúng ta sẽ là 2 chú voi đá nhìn theo 2 hướng ngược nhau. Qua tiếp cổng thành là sân có đặt những tượng lân đá vô cùng sinh động. Đây cũng là nơi để đi ra thành nội, thành ngoại và tử cấm thành.
Khi tham quan Tử Cấm Thành du khách sẽ cảm nhận được không gian mát mẻ. Rợp bóng các cây cổ thụ đứng vững vàng như những người lính. Phía sau những tán cây cổ thụ cả nghìn năm đó là ngọn tháp cánh tiên đừng vững trãi từ thời Chăm pa. Tử Cấm Thành – một trong những điểm thu hút khách du lịch khi đến với Thành Cổ Hoàng Đế!
Lầu bát giác là nơi thờ 2 viên tướng lớn thuộc nhà Nguyễn. Hồ bán nguyệt phần bố đối nhau 2 bên lầu bát giác. Được xây dựng từ những viên đá ong và đất sét. Nhìn vô cùng độc đáo, đẹp mắt và đầy nét tinh xảo. Tạo nên vẻ đẹp huyền bí, thu hút người nhìn!
Giếng lá đề cách hồ bán nguyệt 50m, là nơi lấy nước để tắm cho vua ngày xưa. Ngoài ra, còn có một giếng vuông đá ong vẫn có nước trong xanh đến tận bây giờ. Đến với Thành Hoàng Đế bạn sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp cũ nhưng đầy tính nhân văn mà giếng cổ mang lại!
Với những dấu tích về kiến trúc còn sót lại. Cùng với các giá trị văn hóa và lịch sử tại thành cổ hoàng đế. Cũng như với những điều bí ẩn ở nơi đây,… tất cả như đang mời gọi và thu hút các du khách đến và khám phá bí mật về thành hoàng đế Bình Định này. Hãy đến và ghé thăm khu du lịch đặc biệt này nhé!
Ngoài những bài viết hay về ẩm thực, văn hóa vùng miền, du lịch, Poliva chúng tôi còn cung cấp các loại thiết bị khách sạn, thiết bị ngoại cảnh các loại như: bán xích đu ngoài trời, ghế hồ bơi thanh lý, mua ô dù ngoài trời, báo giá đồ amenities,… cao cấp giá rẻ trên toàn quốc. Toàn bộ sản phẩm do Poliva cung cấp đều là hàng nhập khẩu mang thương hiệu Poliva nên có độ bền cao, mẫu mã đẹp. Quý khách có nhu cầu mua hàng xin liên hệ 096.849.8888 để được tư vấn một cách chi tiết nhất về sản phẩm mà bạn mong muốn.
Poliva khuyên các khách sạn, tòa nhà khi lựa chọn dòng giá kệ đựng tạp chí, sách báo thì nên mua loại kệ có thể gắn logo thương hiệu. Bởi sử dụng loại giá kệ này mang đến...